+   *    +     +     
About Us 
The Issues 
Our Research Products 
Order Publications 
Multimedia 
Press Room 
Resources for Monitor Researchers 
ARCHIVES HOME PAGE 
    >
 
Table of Contents
Country Reports
Front matter and Table of Contents, Landmine Monitor Report 2006

VIỆT NAM

Những tiến triển chính từ tháng 5 năm 2005: Trong chuyến thãm Việt Nam của phái ðoàn chính phủ Ca-na-ða vào hồi tháng 11 nãm 2005 nhằm xúc tiến Công Ýớc Cấm Mìn, quan chức của BQP và BNG khẳng định Việt Nam đã chấm dứt sản xuất MST. Một số quan chức cho biết trong týõng lai Việt Nam sẽ tham gia MBT ðồng thời nhấn mạnh rằng Việt Nam ðã tôn trọng tinh thần MBT dýới nhiều hình thức nhý không sản xuất, mua bán hoặc sử dụng MST. Giai ðoạn I của chýõng trình ÐGKSTÐBM kết thúc vào tháng 5/2005. Có hai tổ chức phi chính hoạt động trong lĩnh vực bom mìn đã ngýng hoạt ðộng tại Việt Nam cuối nãm 2005. Tổ chức UNICEF nhận khoản viện trợ tài chính 5 nãm cho 2 hoạt ðộng: nâng cao nãng lực và MRE. Có ít nhất 112 trýờng hợp thýõng vong do bom mìn năm 2005.

Chính Sách Cấm Mìn

Việt Nam vẫn chýa gia nhập MBT. Bộ Quốc Phòng khẳng định rằng MST cần thiết cho công tác an ninh quốc phòng. Kể từ năm 1996, Việt Nam bỏ phiếu trắng trong việc thông qua nghị quyết cấm mìn hàng nãm của Liên Hiệp Quốc trong ðó bao gồm Nghị Quyết UNGA 60/80 ngày 8/12/2005 kêu gọi việc toàn cầu hoá và thực hiện ðầy ðủ MBT. Tuy nhiên, Việt Nam phản ðối việc sử dụng mìn một cách bừa bãi và ủng hộ các mục tiêu nhân đạo của MBT.[1]

Từ ngày 12-16/11/2005, ðoàn công tác chính phủ Ca-na-ða do Týớng Muarice Baril, nguyên Chỉ huy trýởng lực lýợng vũ trang hiện ðã nghỉ hýu và chuyển sang làm Cố vấn ðặc biệt cho Mine Action dẫn ðầu ðến Việt Nam nhằm xúc tiến MBT. Ðoàn ðã có cuộc gặp với ðại diện BQP, BNG, BLÐTBXH và Quốc Hội.[2] Các quan chức cao cấp VN bày tỏ sự ủng hộ việc gia nhập MBT trong thời gian sớm nhất và khẳng ðịnh Việt Nam rất tôn trọng tinh thần MBT thông qua việc không sản xuất, mua bán hoặc sử dụng MST.[3]

Tháng 7/2005, đại diện của BOMICEN (BQP) phát biểu với Landmine Monitor "Việt Nam đang thực thi nhiều mục tiêu và hoạt ðộng của Công Uớc Ốt-ta-wa nhý rà phá bom mìn, giáo dục và hỗ trợ nạn nhân và ðây chính là mục tiêu nhân ðạo của MBT. Tuy vậy, việc ký MBT vẫn chýa thể thực hiện”.[4] Tháng 4/2005, Ông Nguyễn Ðức Hùng, Trợ lý Bộ trýởng BNG cho Landmine Monitor biết “Liên quan ðến MBT, chính quyền và các cõ quan chức nãng ðang nỗ lực xem xét... bởi vì chúng tôi cũng ý thức ðýợc tầm quan trọng của MBT.”[5]

Việt Nam không tham dự Hội Nghị các nýớc thành viên lần VI tổ chức tại Zegreb, Cro-a-ti-a từ tháng 11-12/2005 và Phiên họp của Uỷ Ban Thýờng Trực liên kỳ tổ chức vào tháng 6/2005 và tháng 5/2006.

Việt Nam đã ký nhýng chýa phê chuẩn Công Ýớc về Vũ khí thông thýờng.

Sản Xuất, Chuyển Nhýợng, Tàng Trữ và Sử Dụng

Tháng 3/2000, một quan chức từ BQP cho biết Việt Nam vẫn tiếp tục sản xuất MST.[6] Nếu phía Việt Nam không có thông báo nào khác kể từ thời ðiểm trên, Landmine Monitor sẽ tiếp tục giữ Việt Nam trong danh sách các nýớc sản xuất mìn.[7]

Tuy vậy, trong lần tiếp ðoàn ðại biểu chính phủ Ca-na-ða tháng 11/2005, quan chức của BQP và BNG nhấn mạnh rằng Việt Nam ðã ngýng sản xuất MST. Phát biểu với báo giới, týớng Baril nói, “Trong các buổi làm việc giữa 2 bên, phía Việt Nam khẳng ðịnh không sản xuất, sử dụng và sẽ không mua bán mìn.” Đồng thời, ông cũng lýu ý rằng Việt Nam thực hiện cam kết không dùng mìn khu vực ngoài biên giới nhýng “duy trì quyền sử dụng mìn trong týõng lai ðể ðảm bảo an ninh quốc phòng và sự sống còn của quốc gia.”[8]

Việt Nam dýờng nhý ðang theo ðuổi chính sách chống xuất khẩu MST. Vào nãm 2001, vãn bản của BNG gửi ðến Landmine Monitor viết “Việt Nam chýa bao giờ và sẽ không bao giờ xuất khẩu mìn.”[9] Mặc dù không thừa nhận việc xuất khẩu mìn trýớc ðây, Việt Nam dýờng nhý ðã cung cấp MST sang Cam-bu-chia đến đầu những năm 90.[10]

Trong cuộc phỏng vấn vào tháng 3/2003, một quan chức từ BQP xác ðịnh sự tồn tại của một số lýợng MST, ngoài ra không tiết lộ bất cứ thông tin nào liên quan ðến quy mô cũng nhý cấu tạo của nó ngoại trừ việc phát biểu rằng “Việt Nam không tàng trữ số lýợng mìn lớn mà chỉ giữ số lýợng vừa ðủ ðể bảo vệ ðất nýớc khi có nạn ngoại xâm.”[11] Năm 2000, quan chức từ BOMICEN cho hay BQP đang trong quá trình huỷ “ hàng chục nghìn quả mìn” không an toàn ðýợc sản xuất truớc 1975.[12]

Không có thông tin về tình hình sử dụng mìn trong thời gian gần ðây từ phía Việt Nam. Một lýợng mìn ðáng kể ðýợc sử dụng trong chiến tranh biên giới với Cam-bu-chia và Trung Quốc vào cuối những nãm 70 và thời gian Việt Nam chiếm ðóng Cam-bu-chia từ 1979 đến 1990.

Mìn và Vật Liệu Chýa Nổ

Việt Nam bị ô nhiễm nghiêm trọng do lýợng UXO rải trong chiến tranh chủ yếu từ nãm 1960 ðến nữa ðầu những nãm 70 và do số ít mìn ðuợc dùng trong các cuộc tranh chấp biên giới với Cam-bu-chia và Trung Quốc. Hầu hết các tỉnh thành ở Việt Nam ðều bị nhiễm UXO,[13] và ýớc tính diện tích ô nhiễm trên bề mặt ðất chiếm 20% (66,578 km2).[1] Trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Hà Tĩnh, Quảng Bình và Quảng Trị là 3 tỉnh bị ảnh hýởng nặng nề nhất tại miền Trung Việt Nam. Nhiều UXO ðýợc tìm thấy dọc biên giới với Lào, nõi từng là mục tiêu của các cuộc oanh tạc thời kỳ chiến tranh.[14]

Quỹ Cựu Chiến Binh Mỹ Tại Việt Nam - VVAF dẫn nguồn tin từ BQP cho biết tại thời điểm 2003, khoảng 3 triệu quả mìn vẫn đang tồn tại ở Việt Nam.[15] Một số nằm trong khu vực các bãi mìn sót lại từ thời chiến dịch Ðiện Biên Phủ chống Pháp 1954 nhýng phần lớn là mìn sót lại từ thời kỳ xung ðột với lực lýợng Khme ðỏ 1975 và với Trung Quốc những nãm 70. Công tác rà phá dọc khu vực biên giới ðýợc tiến hành khá tích cực tuy vậy lýợng mìn sót lại vẫn rất lớn.[16]

Mức ðộ ðe doạ ðến sinh mạng của UXO ðến ngýời dân cao hõn so với mìn. Các quan chức ýớc tính lýợng ô nhiễm bom mìn do chiến tranh dao động từ 350,000 đến 800,000 tấn.[17] Loại UXO phổ biến nhất là bom bi BLU 26/36 và ðạn phóng lựu M79. Thýõng tích do hai loại này gây ra chiếm 65% cho ngýời dân kể từ sau 1975. Theo báo cáo nãm 1990, tỷ lệ thýõng vong ðã giảm mạnh nhýng cãn cứ vào các khảo sát ðánh giá thýõng vong tại 3 tỉnh miền Trung, có 529 tai nạn bom mìn trong vòng 5 nãm; trong ðó có 249 trýờng hợp tử vong,[18] Có ít nhất 112 tai nạn mới xảy ra trong năm 2005 (tham khảo Phần Tai nạn bom mìn trong báo cáo này).

Tình trạng ô nhiễm bom mìn xảy ra trầm trọng nhất vào những nãm ngay sau chiến tranh. Thời ðiểm gần 2003, có 41/64 tỉnh thành trong cả nýớc báo cáo phát hiện UXO.[19 ] UXO ðýợc tìm thấy ở các ðịa thế khác nhau, rất nhiều trên mặt ðất và cũng không ít nằm sâu bên dýới cách mặt ðất khoảng 5m. Các UXO hạng nặng có thể nằm ở ðộ sâu ðến 20m.[20] Trong quá trình thi công ðýờng Hồ Chính Minh tuyến Bắc Nam chạy qua ðịa phận các vùng ô nhiễm gần khu vực biên giới phía Tây, công nhân làm ðýờng ðã phát hiện hàng chục nghìn UXO kể từ năm 2001.[21] Khu vực duyên hải cũng chịu tác ðộng của các ðợt rải mìn bằng tàu thuỷ cũng nhý không lực.[22]

Chýõng Trình Về Bom Mìn

Việt Nam chýa có chýõng trình quốc gia về bom mìn. Quân ðội là cõ quan ðảm trách chính công tác rà phá dýới sự chỉ ðạo của BOMICEN và sự phối hợp từ chính quyền ðịa phýõng các tỉnh.

BQP chịu trách nhiệm về yếu tố an toàn liên quan ðến bom mìn đồng thời chia sẻ trách nhiệm cùng với BNG trong vấn ðề chính sách.[23]

BOMICEN thuộc BQP có vai trò là ðõn vị ðiều phối hoạt ðộng rà phá TW. [24] Tuy nhiên, các NGO nhân ðạo hoạt ðộng trong lĩnh vực bom mìn có thể đăng ký với Bộ Kế Hoạch & Đầu Tý. Trên thực tế, mỗi dự án có thể có cõ quan ðiều phối riêng không trực thuộc hệ thống ðiều phối quốc gia.[25]

Nhóm Hoạt Động Bom Mìn trên thực tế là ðõn vị ðiều phối của các NGO, nhà tài trợ quốc tế trong lĩnh vực này. Nhóm này thýờng tiến hành họp hàng quý. Quân đội hợp tác với các tổ chức quốc tế dýới hình thức cung cấp ðội trýởng, nhân viên và cán bộ giám sát rà phá. Lực lýợng này chia thành 2 bộ phận : rà phá tại chỗ và rà phá thu gom di ðộng. Các thủ tục liên quan ðến UXO ðều phải ðýợc phê duyệt của Bộ Chỉ Huy Quân Sự tỉnh.[26]

Chính quyền tỉnh qyuết ðịnh các hoạt ðộng/ðịa phýõng ýu tiên, sau ðó thông báo cho các tổ chức quốc tế. Cấp huyện theo tinh thần ðó sẽ quyết ðịnh xã/ khu vực nào ðýợc ýu tiên tiếp nhận dự án. Theo một quan chức của Sở Ngoại Vụ tỉnh Quảng Trị, cần thực hiện việc chọn vùng ýu tiên ở huyện phù hợp với tiêu chí của tỉnh, kết quả KSÐGTÐBM và số liệu về thýõng vong.[27]

Dò Tìm & Xử Lý Bom Mìn

BOMICEN và Quân ðội ðảm trách phần lớn công tác rà phá tại Việt Nam nhýng chi tiết của hoạt ðộng này vẫn chýa ðýợc công bố. Ngoài ra, các NGO trong và ngoài nýớc hoạt ðộng trong lĩnh vực này gồm có MAG (Anh), SODI (Ðức), PTVN(Mỹ), Dự án Renew (Quảng Trị), PK (Ðức) và AVI (Úc). Tổ chức AVI ðã kết thúc dự án vào cuối năm 2005.

Xác định khu vực chịu tác động Bom Mìn: Khảo Sát & Đánh Giá

Nãm 2005, Việt Nam tiến hành chýõng trình Điều tra, Khảo sát, Đánh giá tác động ô nhiễm bom mìn ; BNG Hoa Kỳ tài trợ ngân sách, BOMICEN thực hiện chýõng trình và hỗ trợ tý vấn về kỹ thuật, hoạt ðộng tập huấn và ðánh giá do VVAF thực hiện. Mục ðích của chýõng trình này là nhằm (i) xây dựng hệ thống cõ sở dữ liệu sử dụng phýõng pháp chuẩn quốc tế, (ii) khảo sát kỹ thuật tại xã, hình thành hệ thống dữ liệu bom mìn quốc gia cãn cứ trên dữ liệu bom mìn và thông tin điều tra tác động về kinh tế xã hội, chọn vùng ýu tiên cãn cứ vào mức ðộ nghiêm trọng của tình trạng ô nhiễm và (iii) cung cấp dữ liệu về tai nạn bom mìn ðể ðịnh hýớng công tác hỗ trợ nạn nhân và MRE.[28]

Sau 2 nãm ðàm phán, pha I của chýõng trình ðýợc bắt ðầu vào tháng 3/2004 và hoàn thành tháng 5/2005. Chýõng trình ðýợc thực hiện tại 3 tỉnh bị ô nhiễm nặng là Hà Tĩnh, Quảng Bình và Quảng Trị. BOMICEN thực hiện khảo sát và VVAF cung cấp tài liệu quy trình khảo sát, tập huấn cho nhóm ðiều tra và theo dõi chất lýợng công việc của nhóm trên thực ðịa. VVAF cũng giúp cài ðặt Hệ thống quản lý thông tin ISMA cho văn phòng BOMICEN tại Hà Nội và tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ quản lý thông tin.[29] Kết quả của chýõng trình ðýợc công bố không chính thức vào giữa tháng 6/2006 và hiện vẫn chờ phê duệt chính thức của chính quyền. BQP đã phê chuẩn việc cung cấp thông tin cho các tổ chức hoạt động bom mìn. Tuy vậy, cho ðến tháng 6/2006, ðiều này vẫn chýa ðýợc thực hiện.[30]

Các nhóm ðiều tra dùng phýõng pháp chung ðể ðiều tra tại 344 xã (chiếm 63% tổng số xã) thuộc 27 huyện tại 3 tỉnh trên với số dân là 1.8 triệu ngýời.[31] Mức độ ô nhiễm ở các xã phần lớn là khác nhau nên việc ýu tiên chọn xã cãn cứ vào mức ðộ nguy hiểm và nguy cõ về tai nạn. Trong tổng số 344 xã, có 89 xã ðýợc xếp vào danh sách nguy hiểm hoặc rất nguy hiểm, 174 xã ở mức độ trung bình và 81 xã có nguy cõ thấp. Có 1,308 km2 ðất ðýợc xác ðịnh bị ô nhiễm và hõn 3,057 km2 nằm trong diện nghi nhiễm.[32]

Chýõng trình này mang tính ðặc thù riêng vì hợp phần chính của nó là rà phá bom mìn. Từ giữa tháng 6 – 11/2004, nhóm công tác thực địa đã rà phá 4.2 km2, huỷ 32 quả MST và 6,173 UXO trong ðó bao gồm 5 quả bom có trọng lýợng từ 250 ðến 1,000 pound.[33]

Theo kế hoạch ban ðầu, chýõng trình sẽ ðýợc tiếp tục tại 61 tỉnh còn lại sau khi pha I kết thúc. Nãm 2006, BQP và BNG Hoa Kỳ cùng nhất trí thực hiện chýõng trình theo từng pha, 5hoặc 6 tỉnh/nãm nhằm giảm bớt áp lực về nhân sự cho phía BOMICEN cũng nhý kinh phí tài trợ cho hoạt ðộng, ýớc tính khoảng hõn 10 triệu USD.[34]

Tháng 7/2006, BNG Hoa Kỳ dự định ký thoả thuận tài trợ $1,280,573 ðể tiếp tục chýõng trình khảo sát từ 5/2006 – 3/2007.[35] Sau khi hoàn tất chýõng trình tập huấn cho các nhóm ðiều tra trong tháng 11&12/2006, VVAF lên kế hoạch tiến hành ðiều tra khảo sát thực ðịa pha II tại 5 tỉnh từ 12/2006 – 3/2007 và nhân lực cho pha II là 460 ngýời trong ðó có khoảng 400 nhân viên rà phá chia thành 20 nhóm. Theo yêu cầu của chính quyền xã và các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình và Quảng Trị, nhóm ðiều tra của chýõng trình đã tiến hành ðiều tra thêm 214 xã không nằm trong danh sách ýu tiên của pha I. Các tỉnh nằm trong kế hoạch tiếp theo sẽ là Nghệ An và T.T.Huế.[36]

Có thêm 8 tỉnh: Quãng Ngãi, Kon Tum, Bình Ðịnh, Phú Yên, Gia Lai, Khánh Hoà, Ðắc Lắc, Ðắc Nông ðýợc ðề nghị trong nãm thứ 2 của pha II, từ 9/2007 – 8/2008.[37]

Rà Phá Bom Mìn

Tổ chức MAG có mặt tại Quảng Bình và Quảng Trị với 6 nhân viên nýớc ngoài và 190 nhân viên ngýời Việt. Ðây là tổ chức rà phá quốc tế có quy mô lớn nhất Việt Nam và là tổ chức duy nhất thuê và huấn luyện dân thýờng trở thành nhân viên rà phá chuyên nghiệp. Dự án có 4 đội tại Quảng Bình và 5 ðội tại Quảng Trị rà phá bằng thiết bị dò có hỗ trợ của máy xúc. Năm 2005, 1.1 triệu m2 ðất ðýợc rà phá, 2,495 UXO và 4 quả mìn ðýợc huỷ. Nhóm rà phá di ðộng thực hiện 3,009 lần nhiệm vụ trong ðó hoàn tất rà phá cho 52 thôn (có thông tin hoặc ðýợc báo là có bom mìn) và huỷ 22,003 UXO.[38]

Quý I năm 2006, đội rà phá thực ðịa MAG rà phá 176,489 m2 ðất và huỷ 89 UXO; Ðội rà phá di ðộng rà phá 48 thôn có UXO, thực hiện 1,156 lần nhiệm vụ và ðã huỷ 19 quả mìn và 7,109 UXO.[39]

Từ 2005 và ðến giữa ðầu 2006, MAG chuyển từ rà phá thực ðịa với diện tích lớn sang rà phá di ðộng nhằm giảm thiểu tai nạn nghề nghiệp và nâng cao tác ðộng xã hội của dự án cũng nhý ðáp ứng nhu cầu của ngýời nghèo và cộng ðồng vùng nông thôn. Với mục ðích ðó, MAG cung cấp các khoản hỗ trợ nhỏ cho các tiểu dự án cõ sở hạ tầng ðể ngýời dân có thể tận dụng tối ða ðiện tích ðất sau khi rà phá.[40]

MAG cũng phối hợp với dự án phát triển nông thôn Phần Lan Quảng Trị và các NGO khác tại miền Trung thực hiện các dự án có lồng ghép hoạt động bom mìn. Nãm 2005, MAG kết thúc hợp ðồng rà phá 3 nãm với tổ chức AVI. Hợp ðồng này bao gồm hỗ trợ kỹ thuật, cố vấn và huấn luyện nghiệp vụ rà phá cho 2 ðội thuộc dự án của AVI. Ðến 8/2005, AVI kết thúc dự án tại Việt Nam.[41]

Tổ chức PTVN hoạt ðộng tại tỉnh Quảng Trị. Ðội rà phá di ðộng 14 ngýời ðýợc thành lập là sáng kiến chung của tỉnh, PTVN và dự án RENEW.[42] Ðội PTVN có 7 nhân viên rà phá quân ðội thực hiện nhiệm vụ khi nhận ðýợc yêu cầu hoặc thông báo từ nhân dân. Từ 2004 ðến 10/2005, dự án đã hoàn tất rà phá 27,692 m2 tại 2 huyện Triệu Phong và Hải Lãng và xử lý 4,215 UXO. Tháng 10/2005, dự án chuyển hoạt động sang địa bàn huyện Hýớng Hoá. Trong 6 tháng ðầu nãm 2006, PTVN cho biết ðã rà phá 27,129 m2 và xử lý 540 UXO.[43]

Tổ chức SODI có mặt sớm nhất ở Việt Nam. Tại thời ðiểm 2005, tổ chức có 3 chuyên gia kỷ thuật Ðức và 52 nhân viên rà phá quân ðội hoạt ðộng tại tỉnh Quảng Trị. Dự án ðýợc thực hiện dýới hình thức lồng ghép hoạt ðộng rà phá với các dự án phát triển cộng ðồng, chủ yếu là hỗ trợ tái ðịnh cý nhý: cải thiện/xây dựng mới hệ thống ðiện, ðýờng, trýờng mẫu giáo, nhà cho hộ nghèo, an toàn vệ sinh và tãng thu nhập. SODI ðồng thời tập huấn cho các giám sát rà phá của quân ðội.

Nãm 2005, tổng diện tích SODI rà phá ðýợc là 910,200 m2, xử lý tổng cộng 5,704 UXO. Trong số này, ðội công tác thực ðịa rà phá ðýợc 704,900 và xử lý 3,345 UXO, đội di dộng rà phá ðýợc 205,300 m2 và xử lý 2,359 UXO. Từ 4/2006, SODI tiếp nhận dự án của tổ chức PK tại tỉnh T.T.Huế; có thêm 1 giám đốc dự án ngýời nýớc ngoài ðýợc bổ sung ðể quản lý hoạt động tại 2 tỉnh.[44]

Tổ chức PK hoạt ðộng từ 17/01 ðến cuối nãm 2005 với 3 chuyên gia Ðức và 50 nhân viên Việt Nam. Hoạt ðộng ðýợc chia thành 2 mảng: rà phá thực ðịa và dò tìm di ðộng ðýợc lồng ghép vào các dự án về phát triển tại 3 huyện của tỉnh T.T.Huế. Tại thời ðiểm trên, ðội rà phá thực ðịa rà phá 776,100 m2 và ðội di ðộng rà phá 174,300 m2.[45]

Tổ chức AVI có dự án tại huyện Phong Ðiền, T.T.Huế, bắt ðầu vào nãm 2003 và kết thúc cuối nãm 2005. Dự án có một hợp phần về rà phá bom mìn bao gồm rà phá di ðộng và thực ðịa mục ðích là xây dựng nãng lực cho ðội ngũ rà phá & khảo sát bom mìn quân ðội Việt Nam. Với sự hỗ trợ của tổ chức MAG, 51 nhân viên rà phá và 4 ðội trýởng (chia thành 2 nhóm) ðýợc huấn luyện ðạt chuẩn quốc tế; tuy nhiên, theo báo cáo kết thúc dự án thì “việc các nhân viên rà phá quân ðội áp dụng kỹ thuật rà phá ở mức ðộ nào vẫn là một câu hỏi.” Nãm 2005, 420,000 m2 ðất ðýợc rà phá, 6,867 UXO ðýợc tháo gỡ (1,660 từ rà phá thực ðịa và 5,207 từ rà phá di ðộng). Dự án kết thức vào cuối tháng 8 cùng nãm.[46]

Giáo Dục Phòng Tránh Bom Mìn

Sáu ðõn vị quốc tế hoạt ðộng trong lĩnh vực này với sự phối hợp của ðối tác Việt Nam ðến nãm 2005 bao gồm: UNICEF, dự án RENEW, CRS, PTVN, SODI và PK. Riêng AVI không có dự án về bom mìn trong nãm 2005 và dự án của PK ðýợc chuyển giao cho SODI nãm 2006.

Có hõn 230,000 ngýời ðýợc giáo dục kiến thức phòng tránh bom mìn năm 2005.[47] Các dự án ðýợc tiếp tục tại 3 tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, T.T.Huế, chú trọng đặc biệt vào tuyến dọc ðýờng cao tốc Hồ Chí Minh. Ngoài ra, hoạt ðộng này cũng ðýợc thực hiện tại các tỉnh cao nguyên nhý Gia Lai, Kon Tum và Ðắc Nông.[48] Các tổ chức quốc tế hoạt ðộng tại các ðịa phýõng với sự phối hợp từ cấp tỉnh cũng nhý các cõ quan cấp dýới liên quan. UNICEF là một trong ít tổ chức có quy mô hoạt ðộng dự án trên toàn quốc.

Hoạt ðộng của UNICEF ðýợc mở rộng với kinh phí tài trợ hàng nãm là 275,000 USD từ chính phủ Ca-na-ða, Thụy Ðiển và Hoa Kỳ cho giai ðoạn 2006-2010. Tháng 1/2006, UNICEF ðã bổ nhiệm một cán bộ của chýõng trình Phòng Tránh Thýõng Tích Cho Trẻ Em chuyên trách hoạt ðộng này.[49]

Ðối tác ở của UNICEF ở TW là UBDSGDTE, ở tỉnh Quảng Trị là Ðoàn Thanh Niên, Sở Giáo Dục & Ðào Tạo và các NGO khác. BQP ðóng vai trò là cõ quan cố vấn trong lĩnh vực này cho tổ UNICEF. Nãm 2005-2006, UNICEF hýớng trọng tâm vào ðối týợng quần chúng ðặc biệt là trẻ em tại các vùng chịu ảnh hýởng nghiêm trọng nhý Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế và nãm 2005 tại các tỉnh Gia Lai, Kon Tum và Ðắc Nông. Ngoài việc thực hiện dự án giáo dục cho khoảng 80,000 trẻ em và 80,000 ngýời lớn thông qua phýõng pháp trực tiếp, dự án còn tuyên truyền cho hõn 2.5 triệu ngýời thông qua hệ thống thông tin ðại chúng.[50]

Bên cạnh sử dụng các phýõng tiện truyền thông, UNICEF còn tiếp cận ðýợc ðối týợng tại cồng ðồng, trýờng học nhý là một hoạt ðộng mang tính ðộc lập, không liên quan ðến các tổ chức rà phá/thu gom UXO.[51] UNICEF hỗ trợ hoạt động lồng ghép giáo dục phòng tránh tại các trýờng tiểu học tỉnh Quảng Trị. Trong khi ðó tại Kon Tum, phýõng pháp Từ Trẻ Sang Trẻ ðýợc áp dụng ở phạm vi hẹp nhằm tuyên tryền công tác MRE trong nãm 2005.[52]

Tháng 5-6/2006, UNICEF khởi ðộng dự án với trọng tâm là MRE và nâng cao nãng lực nhằm tập huấn cho phía ðối tác cũ và mới về MRE cũng nhý quản lý dự án đồng thời hỗ trợ quảng bá thông tin về hiện trạng tai nạn bom mìn tại Việt Nam. Dự án cũng lên kế hoạch ðánh giá nhu cầu về tiêu chuẩn MRE quốc gia.[53] Một khoá học của Trung Tâm Dò Tìm /Xử Lý UXO Geneva cho 25 cán bộ công tác trong lĩnh vực này ðýợc tổ chức vào ðầu nãm 2006.[54]

UNICEF cho rằng Việt Nam cần làm tốt hõn công tác ðiều phối trong hoạt ðộng này ðể các tổ chức có thể phối hợp ðồng ðều và hiệu quả hõn; không có “cõ quan ðiều phối chính thức”. Tình trạng thiếu thông tin cập nhật về bom mìn quốc gia sẽ gây cản trở cho quá trình hoạch ðịnh biện pháp can thiệp cũng nhý ðánh giá tác ðộng của nó.[55]

Nãm 2005, dự án của RENEW tiếp tục hoạt ðộng tại huyện Triệu Phong ðồng thời mở rộng ðịa bàn sang huyện Hải Lãng, tỉnh Quảng Trị. Hoạt ðộng ðýợc tiến hành thông qua các phýõng tiện truyền thông nhý ðài truyền hình và truyền thanh, Ðoàn Thanh Niên và các cõ sở nuôi dạy trẻ em có hoàn cảnh khó khãn. Cũng trong nãm này, chýõng trình MRE bằng ngôn ngữ dân tộc thiểu số lần ðầu liên ðýợc phát sóng trên truyền hình. Ýớc tính có khoảng 500,000 ngýời xem chýõng trình này và 132,520 ngýời nhận thông ðiệp của chýõng trình qua hệ thống loa phát thanh công cộng. Song song với các hoạt ðộng trên còn có hoạt ðộng cắm trại, diễu hành, biễu diễn nghệ thuật, thi vẽ tranh và các trò chõi nhằm nhấn mạnh các thông ðiệp về MRE ðýợc tổ chức tại nhiều xã và thu hút ðýợc lýợng ngýời tham gia là hõn 40,000 ngýời, hầu hết là trẻ em. Một phýõng pháp tiếp cận ðặc biệt hiệu quả khác là “ðýa nội chung MRE vào trong các cuộc họp thôn”. Ðối týợng dự án ðýợc chia làm 5 nhóm: nông dân, trẻ em, phụ nữ, thanh niên và ðối týợng dò tìm phế liệu tự do.[56]

Dự án còn thiết lập hệ thống ðýờng dây nóng ðể ngýời dân có thể thông báo cho vãn phòng dự án nếu phát hiện vật thể nghi là UXO và đã có 38 cuộc gọi trong nãm 2005. Thời gian ðầu các cuộc gọi bị tính cýớc nhýng kể tháng 11/ 2005 tất cả các cuộc gọi ðều miễn phí.[57]

Với khoản kinh phí tài trợ bổ sung vào tháng 8/2005, dự án RENEW dự kiến sẽ mở rộng hoạt ðộng trong phạm vi toàn tỉnh.[58] BNG Hoa Kỳ viện trợ không hoàn lại $32,919 cho tổ chức VVMF nhằm tổ chức tập huấn về sõ cứu ban ðầu và thiết bị y tế cho ðội ngũ cán bộ y tế chãm sóc nạn nhân bom mìn tại tỉnh Quảng Bình và cũng cung cấp kiến thức cần thiết cho nhóm có nguy cõ tai nạn cao: nhóm khai thác kim loại từ UXO.[59]

Tổ chức CRS tiếp tục công tác MRE bom mìn trong trýờng học có sự phối hợp từ Sở GD&ÐT tỉnh Quảng Trị và tổ chức UNICEF. Nãm 2005, có thêm 11 trýờng tại Triệu Phong và Gio Linh ðýợc ðýa vào dự án. Kết quả có 9,500 ngýời trong ðó 5,000 học sinh và 4,000 phụ huynh học sinh tham gia vào hoạt ðộng này tại trýờng học và các buổi họp cộng ðồng. Tính từ nãm 2000, có 400 giáo viên và cán bộ trýờng học ðýợc tập huấn về MRE. CRS cũng biên soạn lại và tái bản các tài liệu về MRE và các tài liệu liên quan khác dýới sự hỗ trợ của chuyên gia nýớc ngoài và chýõng trÌnh hợp tác với ðối tác nýớc bạn Lào. CRS vẫn ðang tiếp tục các nỗ lực ðýa các hoạt ðộng dự án vào hệ thống trýờng học trên phạm vi toàn tỉnh.[60]

Tổ chức SODI ðýa hợp phần MRE vào trong dự án phát triển lồng ghép tại Quảng Trị, tập trung vào 2 huyện Triệu Phong, Cam Lộ và thị xã Ðông Hà. Nãm 2005, ðội rà phá di ðộng của SODI ðã phối hợp với Hội Phụ Nữ, các trýờng học tiến hành giáo dục cho 7,159 ngýời trong ðó có 6,800 học sinh. Tính từ năm 1998, đã có khoảng 21,000 ngýời ðýợc tiếp cận kiến thức MRE. Tài liệu giảng dạy cho giáo viên hiện ðang ðýợc biên soạn và thử nghiệm.[61]

Tổ chức PTVN có chýõng trình bom mìn lồng ghép tại Gio Linh và Vĩnh Linh, Quảng Trị. Nãm 2005, tổ chức nhận tài trợ $25,000 từ UNICEF ðể thực hiện dự án MRE. Dự án cung cấp tài liệu dạy học cho các thý viện ðịa phýõng và tiến hành nhiều hoạt ðộng khác có sự phối hợp từ Hội Phụ Nữ, UBDSGDTE và ðõn vị quân ðội ðóng tại tại Quảng Trị. Nhóm hoạt ðộng nâng cao ý thức cộng đồng sử dụng các hình thức MRE nhý tranh cổ ðộng, thi vẽ và các phýõng tiện nghe nhìn.[62]

Tổ chức PK có dự án bom mìn lồng ghép tại 3 huyện tỉnh T.T.Huế nãm 2005. Dự án tổ chức tập huấn cho sinh viên sý phạm các kiến thức về MRE và ðã có 12,750 ngýời tiếp cận các thông ðiệp trên.[63]

Kinh Phí Tài Trợ

Nãm 2005, có 6 quốc gia tài trợ cho hoạt ðộng bom mìn tại VN với tổng kinh phí là $5,736,918, tãng so với nãm 2004 (4 nýớc tài trợ với tổng kinh phí là $4,924,451).[64] Các nýớc tài trợ nãm 2005 là:

  • Úc: A$80,000 ($61,016) cho tổ chức LSN, chýõng trình mạng lýới hỗ trợ nạn nhân bom mìn;[65]
  • Ca-na-ða: C$150,000 ($123,813) cho UNICEF, chýõng trình MRE;[66]
  • Ðức: €1,064,123 ($1,324,727), trong ðó €558,284 ($695,008) cho tổ chức SODI, chýõng trình rà phá bom mìn tại Quảng Trị và €505,839 ($629,719) cho PK, chýõng trình rà phá bom mìn tại T.T. Huế;[67]
  • Na-Uy: NOK430,500 ($66,835) cho Trung Tâm Dữ Liệu về Nạn Nhân Bom Mìn Tromsø;[68]
  • Thụy Sỹ: CHF200,000 ($160,527) cho Quỹ Ðặc Biệt ICRC dành cho ngýời khuyết tật,[69]
  • Hoa Kỳ: $4,000,000 trong ðó $2,850,000 từ BNG Hoa Kỳ ($1,046,000 cho tổ chức MAG, chýõng trình rà phá dự vào cộng ðồng tại Miền Trung), $750,000 từ USAID/Quỹ Nạn Nhân Chiến Tranh Leahy và $400,000 từ Trung Tâm Kiểm Soát Bệnh Dịch.[70]

Các NGO quốc tế tại Việt Nam cũng nhận ðýợc nguồn tài trợ có ðối ứng từ hai hay nhiều nhà tài trợ và các cá nhân. Landmine Monitor xác ðịnh ðýợc nguồn tài trợ từ Adopt-A-Minefield nãm 2005 là $370,467 ($360,467 cho tổ chức MAG rà phá bom mìn và $10,000 cho Tổ chức CPI). SODI tài trợ €32,962 ($41,034) cho dự án rà phá bom mìn có lồng ghép tại tỉnh Quảng Trị. Bao gồm cả nguồn tài trợ qua các kênh cá nhân, tổng mức kinh phí từ các nhà tài trợ quốc tế nãm 2005 lên ðến $6,148,419.

BNG Hoa Kỳ dự ðịnh tài trợ $3.3 triệu trong nãm tài chính 2006.[71]  Quỹ Leahy của USAID đã tài trợ hõn $19 triệu cho Việt Nam kể từ nãm tài chính 1991.[72]

Việt Nam không công bố ngân sách quốc gia cho hoạt động bom mìn nhýng theo các nguồn tin chính thức, hàng nãm chính phủ Việt Nam ðầu tý “hàng trãm tỷ ðồng (hàng chục triệu USD) ðể dò tìm và xử lý bom mìn.[73]

Tai Nạn Bom Mìn

Năm 2005, có ít nhất 76 tai nạn bom mìn khiến 112 ngýời bị thýõng vong; 35 chết (8 trẻ em) và 77 bị thýõng (31 trẻ em) tỷ lệ nam chiếm 88%. Tai nạn xảy ra tại 7 tỉnh trong ðó 44 trýờng hợp ở QT và 30 trýờng hợp tại QB.[74] Con số này giảm ðáng kể so với số liệu từ nãm 2004: 130 tai nạn, 238 nạn nhân (89 tử vong và 149 bị thýõng).[75] Tuy nhiên, do không có dữ liệu quốc gia về thýõng vong bom mìn nên con số trên không phản ánh tình hình một cách chính xác. Tỷ lệ thýõng vong báo cáo ðýợc cho là thấp hõn so với thực tế, ðặc biệt là ở các vùng cao. Ýớc tính số nạn nhân bom mìn mới dao động từ 1,200 đến khoảng 3,000/năm.[76]

Thýõng vong do bom bi và các loại UXO chiếm phần lớn (55% tổng số thýõng vong từ 2003 ðến 2005), do MST chiếm 11%.[77] Nạn nhân của bom bi và UXO thýờng bị thýõng nặng ở phần trên của cõ thể, mất chi trên hoặc bị mù. Nghề gom ðồng nát hay “nghề sãn bom” hoặc ðập khẽ vật liệu nổ là nguyên nhân phổ biến nhất gây ra thýõng vong trong thời gian gần ðây, tỷ lệ thýõng vong của những ngýời làm nghề này chiếm ít nhất 62% tổng số thýõng vong từ 2001 ðến 2005 tại Quảng Trị, Quảng Bình và Hà Tĩnh. Thýõng vong từ các hoạt ðộng làm ðồng, chãn giữ súc vật, gom củi và lấy nýớc chiếm 34% trong thời gian gần ðây.[78]

Trýờng hợp thýõng vong duy nhất ðối với nhân viên rà phá xảy ra ngày 18/05/2005: một nhân viên rà phá ðã bị tử vong khi ðang làm nhiệm vụ tại xã Linh Hải.[79]

Báo cáo tình hình thýõng vong từ tháng 1-5/2006 có ít nhất 26 nạn nhân: 10 tử vong (4 trẻ em) và 16 bị thýõng (9 trẻ em).[80] Tại Gia Lai, một ngýời ðàn ông nhặt ðýợc quả bom bi khi làm ðất và sau ðó ném xuống suối. Vào ngày 30/5/2006, sáu em nhỏ (cháu của ngýời ðàn ông trên) ðã nhặt quả bom bi ðó; kết quả bom nổ làm 3 em chết và 3 em còn lại bị thýõng.[81]

Không có thông tin về tổng số thýõng vong bom mìn ở Việt Nam. Số liệu mới nhất ðýợc BLÐTBXH công bố tháng 12/2000 là 38,849 ngýời chết, 65,852 ngýời bị thýõng kể từ nãm 1975.[82] Chi tiết về tai nạn bom mìn có ðýợc từ dữ liệu khá hạn chế của chýõng trình KSÐGTÐBM do BOMICEN và tổ chức VVAF thực hiện tại 524 xã (66 % tổng số xã) tại Hà Tĩnh, Quảng Bình và Quảng Trị. Từ 1975 - 2000, số nạn nhân là 10,068 (4,568 chết và 5,500 bị thýõng): Quảng Trị có 4,998 nạn nhân (50%) trong ðó 2,152 chết và 2,846 bị thýõng; Quảng Bình có 3,482 nạn nhân (34%) trong ðó 1,706 chết và 1,776 bị thýõng; Hà Tĩnh có 1,588 nạn nhân (16 %) trong ðó 710 chết và 878 bị thýõng. Từ 2001 - 2005 có ít nhất 529 nạn nhân (249 chết và 280 bị thýõng). Quảng Trị có 273 nạn nhân (52 %) trong ðó 120 chết và 153 bị thýõng; Quảng Bình có 186 nạn nhân (35 %) trong ðó 100 chết và 86 bị thýõng; Hà Tĩnh có 70 nạn nhân (13 %) trong ðó 29 chết và 41 bị thýõng. Tính riêng từ nãm 2001-2005, dữ liệu chi tiết về nạn nhân bao gồm ðộ tuổi, giới tính, nõi ở, hành ðộng tại thời ðiểm xảy ra tai nạn nhý sau: trong tổng số 506 nạn nhân ðýợc xác ðịnh tuổi và giới có 445 nam (88 %), 61 nữ (12 %) và 160 trẻ em (131 nam và 29 nữ).[83] Thông tin của BOMICEN/VVAF xác định với các tổ chức hoạt ðộng tại 3 tỉnh trên rằng: tai nạn do thu gom ðồng nát và ðập khẽ UXO chiếm ðến 62%, các hoạt ðộng thýờng nhật khác nhý làm ðồng, chãn giữ súc vật và xây dựng chiếm 34% trong tổng số tai nạn xảy ra gần ðây. Số nạn nhân thuộc lực lýợng công tác rà phá quân ðội là 14 trong ðó 8 ngýời chết và 6 ngýời bị thýõng. Tỷ lệ tai nạn (tính trên 1000 ngýời) ở miền núi cao gấp 3.2 lần so với ðồng bằng và gấp 9.4 lần so với vùng châu thổ (nõi có tỷ lệ tai nạn thấp nhất so với các vùng khác).[84]

Hỗ Trợ Nạn Nhân

Ở Việt Nam, dịch vụ y tế và chãm sóc sức khoẻ do Nghành Y Tế các cấp từ TW ðến ðịa phýõng ðảm nhiệm. Dịch vụ phục hồi chức nãng do Bộ LÐTBXH quản lý. Công tác chăm sóc y tế và phục hồi chức nãng khá tốt tuy nhiên ngýời dân gặp khó khãn trong việc ði lại cũng nhý chi phí dịch vụ. Hiện ðã có thẻ bảo hiểm dành cho NKT nhýng số nguời ðýợc hýởng chế ðộ còn quá khiêm tốn, chỉ chiếm 1% tổng số NKT.[85] Chýõng trình phục hồi chức nãng tại nhà do chính phủ tài trợ (CBR) có mặt tại 46/64 tỉnh thành và ðã hỗ trợ nhiều hoạt ðộng, tổ chức dạy nghề và hoà nhập cộng ðồng cho NKT.[86]

Tổ chức CPI là tổ chức phi chính phủ Mỹ ðã chuyển giao quản lý nhân sự cho nhân viên ngýời Việt vào tháng 3/2005. Hoạt ðộng chính của tổ chức là hỗ trợ cấp cứu y tế cho các nạn nhân bom mìn tại 9 tỉnh miền Trung và miền Nam, hỗ trợ dự án trực tiếp cho huyện Vĩnh Linh, Quảng Trị và Lệ Thuỷ, Quảng Bình[87] Năm 2005, CPI xử lý 77 tai nạn UXO và hỗ trợ cho 113 nạn nhân.[88] Dự án Hỗ Trợ Tai Nạn Mới cung cấp phýõng tiện và chi phí cho các trýờng hợp cấp cứu và hỗ trợ vốn cho các hộ gia ðình nạn nhân.[89] Từ nãm 2003, CPI cũng tài trợ cho các vận ðộng viên là nạn nhân bom mìn tham gia các kỳ Paragames; nãm 2005, có 85 vận ðộng viên ðýợc tổ chức tài trợ.[90] Cũng trong nãm này, CPI tiến hành khảo sát nhu cầu hõn 117 hộ và hỗ trợ trực tiếp cho 747 nạn nhân và gia ðình nạn nhân tại Vĩnh Linh. Các hình thức hỗ trợ bao gồm chi phí điều trị cho 102 nạn nhân mới, 12 nạn nhân đã và ðang ðýợc ðiều trị, cấp 386 học bổng, 243 suất hỗ trợ kinh phí tại 2 huyện trên và cấp phát 560 xe lãn. Kế hoạch triển khai chýõng trình vốn xoay vòng “nuôi lợn” bắt ðầu vào tháng 6/2004 nhýng bị hoãn ðến cuối nãm 2005 và mãi ðến ðầu nãm 2006 mới thực hiện ðýợc do dịch lỡ mồm long móng ở gia súc. Sau 4 nãm thực hiện, dự án hỗ trợ trực tiếp tại Vĩnh Linh đã chấm dứt vào tháng 12/2005 và chuyển hoạt ðộng sang ðịa bàn hýởng lợi mới tại huyện Cam Lộ; có 3/9 xã đã ðýợc chọn ðể tiến hành ðánh giá nhu cầu.[91] Trýớc ðó, hoạt ðộng ðánh giá nhu cầu, thực hiện và giám sát do nhóm Cộng Tác Viên của tổ chức thực hiện với sự hỗ trợ của các ðối tác tại ðịa phýõng. Nhóm này ðã giải thể sau khi dự án rút tài trợ cuối nãm 2005; tuy nhiên, dự án có 1 nhân viên bán thời gian là nạn nhân hoạt ðộng tại Cam Lộ.[92] Một nạn nhân từ Lào cũng ðã ðýợc tổ chức hỗ trợ chi phí ðiều trị tại Ðông Hà.[93]

Quỹ Ðặc Biệt cho Ngýời Khuyết Tật thuộc Hội Chữ Thập Ðỏ Quốc Tế bảo trợ cho Trung tâm phục hồi chức nãng TP HCM và 8 trung tâm phẫu thuật chỉnh hình. Thoả Thuận Hợp Tác Ba Bên ký kết với Bộ LÐTBXH và Hội Chữ Thập Ðỏ Việt Nam mở rộng phạm vi hỗ trợ của ICRC –SFD trong ðó bao gồm chi trả toàn bộ phí lắp ghép dụng cụ chỉnh hình lần ðầu cho ngýời mất chi mà không cần sự hỗ trợ từ chính phủ. Hội Chữ Thập Ðỏ Việt Nam chịu trách nhiệm ðiều tra nhu cầu của NKT và sau ðó triển khai dịch vụ hỗ trợ trên toàn quốc. Nãm 2005, hợp phần dự án do Hội CTÐ phụ trách ðã phát triển thêm tại 59/64 tỉnh thành và góp phần làm SFD trở thành ðõn vị cung cấp dụng cụ chỉnh hình hàng ðầu tại Việt Nam. Trung tâm do ICRC-SFD tài trợ sản xuất 4,453 chân tay giả, trong đó 2,875 chân tay giả cho NKT do chiến tranh (phần lớn do mìn) và cấp phát 6,696 nạng bổ trợ, 487 xe lãn. Ngoài ra, ICRC-SFD còn mở các lớp tập huấn cho cán bộ dụng cụ chỉnh hình, chuyên gia về vật lý trị liệu, ðặc biệt là kỹ thuật sản xuất chân tay giả cho hai giáo viên ðến từ Kon Tum.[94]

Quỹ Hỗ Trợ Dụng Cụ Chỉnh Hình Hoa Kỳ tài trợ cho Trung tâm Sản xuất Dụng cụ Chỉnh hình tại Hà Nội, Trung tâm Công nghệ Chỉnh hình Ba Vì, Hà Tây và các trung tâm chỉnh hình và phục hồi chức nãng tại Ngệ An, Quảng Bình, Quảng Ninh và Thái Bình.[95] Dự án Hỗ trợ cho Trung tâm phẫu thuật chỉnh hình và phục hồi chức năng do USAID tài trợ sau 3 năm đã kết thúc đảm bảo đáp ứng rộng rãi nhu cầu về thiết bị hỗ trợ cho các ðối týợng khuyết tật. Nãm 2005, POF hỗ trợ chân tay giả nội cho 257 ngýời và chi phí phẫu thuật chỉnh hình cho 54 ngýời;[96] có một trýờng hợp nạn nhân bom mìn là nữ ở Lào Cai ðýợc nhận dụng cụ chỉnh hình.[97] Tháng 12/2005, 3 vận ðộng viên ðiền kinh Việt Nam tham dự Paragames Ðông Nam Á ðã dùng dụng cụ chỉnh hình do POF cung cấp;[98] có 1 vận ðộng viên là nạn nhân bom mìn đến từ Quảng Trị.[99]

VNAH ðang tiếp tục hỗ trợ cho 5 cõ sở phục hồi chức nãng. Nãm 2005, VNAH cấp phát 3,400 dụng cụ hỗ trợ trong ðó có 1,670 chân tay giả và 1,730 xe lãn/lắc, ðồng thời triển khai dự án dạy nghề và tạo việc làm cho NKT do hậu quả chiến tranh và NKT do các nguyên nhân khác. Ở mỗ tỉnh, dự án chỉ hoạt ðộng 1 nãm sau ðó chuyên sang tỉnh khác; ví dụ: nãm 2005 tại Ðà Nẵng, nãm 2006 tại TP HCM.[100]

Tổ chức VVAF hỗ trợ các chýõng trình dạy nghề và sản xuất dụng cụ chỉnh hình tại 5 trung tâm phục hồi chức nãng tại Hà Nội, Hoà Bình, Hà Nam, Thái Bình, Hà Giang và Nam Ðịnh. Chýõng trình Hoạt ðộng Ngoại tuyến ban ðầu ðýợc thực hiện tại 8 tỉnh nhýng sau ðó do thay ðổi chiến lýợc: tại các ðịa phýõng ðã có xýởng dạy và sản xuất dụng cụ chỉnh hình, cán bộ ðịa phýõng sẽ ðýợc nâng cao nâng lực trong vòng 1 nãm trýớc khi tiến hành các hoạt ðộng ngoại tuyến nên ðến nãm 2005 chýõng trình chỉ còn ở Hà Giang và Nam Ðịnh. Nãm 2005, tại tỉnh Hà Giang, chýõng trình hỗ trợ cho 1,534 NKT trong ðó có 35 ngýời là nạn nhân bom mìn, 30 ngýời ðýợc phục hồi chức nãng và nhận dụng cụ chỉnh hình.[101] VVAF nhận tài trợ từ Adopt-A-Minefield thực hiện dự án thu thập dữ liệu thýõng vong bom mìn tại tỉnh Hà Giang. Tuy vậy, tỷ lệ thýõng vong ở ðây thấp nên dự án chuyển sang xây dựng trung tâm phẫu thuật chỉnh hình Hà Giang và cõ sở sản xuất nẹp chỉnh hình tại Nam Định.[102]

Tổ chức VVMF và dự án RENEW triển khai dự án tại 2 huyện Triệu Phong và Hải Lãng tỉnh Quảng Trị. Các lớp tập huấn về sõ cứu nạn nhân bom mìn đã ðuợc tổ chức cho 459 cán bộ y tế cõ sở thông qua Quỹ Trauma Care; cõ sở cấp cứu cho nạn nhân mới ðýợc thiết lập và thời gian di chuyển từ cõ sở ðến trung tâm y tế tỉnh mất khoảng 60 phút. Dự án còn hợp tác với Hội Phụ Nữ thực hiện chýõng trình lồng ghép tạo cõ hội cho nạn nhân tham gia sản xuất lao ðộng. Ðến tháng 5/2006, có 265 ngýời hýởng lợi có “thu nhập bằng hoặc trên mức bình quân thu nhập trên ðầu ngýời” tại tỉnh Quảng Trị và hiện còn nhiều trýờng hợp nằm trong danh sách cần ðýợc hỗ trợ. Nãm 2005, dự án phối hợp với Trung tâm cung cấp chân tay giả và nẹp chỉnh hình thuộc bệnh viện tỉnh Quảng Trị tiến hành phẫu thuật cho 21 trýờng hợp và cấp phát dụng cụ chỉnh hình cho 79 trýờng hợp tại Ðông Hà . Trong vòng 5 nãm tới, dự án týõng tự sẽ ðýợc triển khai thêm tại 5 huyện ở Quảng Trị.[103] và cũng sẽ hỗ trợ xây dựng lại trung tâm Phẫu thuật Chỉnh hình cho Làng Phục Hồi Chức Năng của tổ chức Kid First nhằm tận dụng tối đa các trang thiết bị sẵn có tại trung tâm.[104]

Tổ chức LSN tiếp tục dự án Hỗ trợ Ðồng cảnh ngộ với mục ðích giúp ðỡ ngýời ngýời chịu chung thiệt thòi nhý nạn nhân bom mìn hoặc nạn nhân mất chi ở tỉnh Quảng Bình. Dự án kéo dài ðến nãm 2009 và hoạt ðộng tại 15 xã (ban đầu chỉ có 6 xã) thuộc huyện Bố Trạch. Năm 2005, LSN đã tiến hành ðánh giá nhu cầu của 1,639 nạn nhân và ngýời mất chi tại ðịa bàn 15 xã trên ðể lập hồ sõ xem xét hỗ trợ. Có 350 ðối týợng khuyết tật ðýợc nhận hỗ trợ trực tiếp; 2,300 nhận hỗ trợ gián tiếp từ các hoạt ðộng nhý nâng cao thể chế cho 4 trạm y tế xã và các hình thức hỗ trợ cộng ðồng khác. Nãm 2006 LSN có kế hoạch triển khai dự án thêm tại 1 huyện khác thuộc tỉnh Quảng Bình.[105]

Tổ chức KF cũng có chýõng trình cấp phát học bổng cho thanh thiếu niên khuyết nhằm hỗ trợ nạn nhân tại tỉnh Quảng Trị. Có 272 sinh viên khuyết tật do hậu quả chiến tranh ðýợc nhận học bổng chýõng trình này trong niên học 2005-2006. Đến tháng 6/2006, phòng khám tại Làng phục hồi chức nãng của Kid First ðang ðýợc xây dựng tại Ðông Hà, Quảng Trị ðã ði vào hoạt động.[106]

Tổ chức PTVN hỗ trợ cho 60 nạn nhân bom mìn trong nãm 2005 trong ðó có 14 ngýời ðýợc nhận hỗ trợ bổ sung do có nhu cầu tiếp tục ðýợc ðiều trị.[107]

Một số tổ chức khác tham hỗ trợ nạn nhân bom mìn ở Việt Nam: Hội Bảo trợ NKT ở các xã, Hội CTĐ Hoa Kỳ, Tổ chức Ngýời khuyết tật quốc tế, Hội Tình nguyện viên y tế hải ngoại và Hội bảo trợ bệnh nhân nghèo TP HCM. Một số khác hoạt ðộng dýới hình thức các nhóm từ thiện tại các chùa và nhà thờ Công giáo.[108]

Quỹ Hoà giải & Phát triển và Quỹ Hoà bình & Phát triển Việt Nam ðồng tổ chức hội thảo quốc tế về “Hỗ trợ Nạn nhân chịu Hậu quả Chiến tranh cho các nýớc ở tiểu vùng Sông Mê-kông” ðýợc tổ chức lần ðầu tiên tại Huế, từ 19 ðến 20/12/2005, kinh phí do UNICEF tài trợ. Có 75 ðại biểu tham dự tham dự hội thảo này. Thành phần tham dự gồm các nạn nhân, ðại diện chính quyền và các NGO tại Việt Nam, Lào, Cam-bu-chia. Các ðại biểu ðã phác thảo những điểm chính của hoạt động hỗ trợ nạn nhân bao gồm phạm trù chính, đặc trýng chính và thách thức chính.[109] Phạm trù chính là hoà nhập cộng ðồng và giảm thiểu tai nạn; ðặc trýng chính là chuyển giao quản lý cho phía Việt Nam phải bảo đảm nạn nhân đýợc tiếp nhận dịch vụ khi cần thiết, có sự ðiều phối, sự hoà nhập và bền vững về lâu dài; thách thức chính là thiếu nguồn tài trợ kinh phí, hợp tác và ðiều phối, thu thập dữ liệu và các loại hình hoạt ðộng thay thế cho nghề thu gom phê liệu. Hội thảo này là hoạt ðộng tiếp theo của hội thảo về MRE ðýợc tổ chức tại Xiêm Riệp.[110]

Chính Sách Cho Ngýời Khuyết Tật và Thực Tiễn [111]

Luật pháp Việt Nam quy ðịnh về bảo vệ quyền lợi cho NKT: ðýợc hýởng ðầy ðủ các chế ðộ về chãm sóc y tế, giáo dục, việc làm và tham gia vào các hoạt ðộng xã hội. Tuy nhiên việc thực hiện vẫn còn yếu do hạn chế ở khâu thực thi và cõ chế giám sát.

Nghị ðịnh 88 do Thủ týớng chính phủ ban hành tháng 7/2003 cung cấp cõ sở pháp lý cho các hội độc lập đýợc ðãng ký hoạt động thông qua Bộ Nội Vụ.

Nãm 2005, chính phủ ðầu tý 12 tỷ VND ($751,524)[112] cho chýõng trình dạy nghề cho ðối týợng khuyết tật và các cõ quan nhà nýớc phối hợp với các tổ chức trong và ngoài nýớc làm công tác bảo vệ, giúp ðỡ, phục hồi chức nãng, giáo dục và tạo việc làm. Bộ Xây Dựng tập huấn cho kỹ sý và kiến trúc sý những ðiểm mới trong 2 bộ luật về thiết kế các công trình xây dựng hoặc cải tạo các văn phòng cõ quan nhà nýớc, công trình công cộng lớn thân thiện, dễ sử dụng cho ngýời tàn tật do Bộ ban hành. Nãm 2005, chính phủ thành lập ðõn vị hỗ trợ thực hiện cũng nhý chấp hành bộ luật này tại 2 tỉnh.

Hiệp hội Doanh nghiệp Ngýời khuyết tật ðýợc thành lập tháng 4/2003 là tổ chức thýõng mại ðầu tiên của NKT làm việc trong khối kinh tế tý nhân. Hiện hõn 400 cõ sở doanh nghiệp do NKT quản lý 20,000 đối týợng khuyết tật vào làm việc. Luật mới quy ðịnh phải có 2-3% nhân công tại các doanh nghiệp trên là NKT. Ðõn vị nào chấp hành nghiêm chỉnh sẽ ðýợc nhận các chính sách ýu ðãi và ngýợc lại, nếu không chấp hành sẽ bị phạt. Tuy vậy, vẫn chýa có sự ðồng bộ trong việc thực thi luật này.

Diễn ðàn cho NKT là tập hợp của các tổ chức ðịa phýõng, hoạt ðộng nhằm nâng cao nhận thức về quyền và nhu cầu của NKT.


[1] Tham khảo các chính sách từ 1997-2004 của chính phủ Việt Nam tại Báo Cáo Hoạt Động Bom Mìn 2004, trang 1159-1160 .
[2] “Ca-na-đa mong muốn hợp tác với Việt Nam trong việc giải trừ bom mìn,” Thông báo của Thông Tấn Xã VN tại Hà Nội, 16/11/2005. Phái ðoàn gặp Thứ trýởng BNG Lê Vãn Bàng, Thứ Trýởng BQP Nguyễn Huy Hiếu, Giám ðốc BOMICEN Nguyễn Trọng Cảnh và các quan chức khác.
[3] Tin do phái ðoàn Ca-na-ða cung cấp cho Landmine Monitor.
[4] Phỏng vấn Trung tá Nguyễn Trọng Cảnh, Giám Đốc TTCN&XLBM, Ban Hợp Tác Quốc Tế Bộ Quốc Phòng tại Hà Nội ngày 27/06/2005. Ông Nguyễn Trọng Cảnh cho rằng TTCN&XLBM không phải là cõ quan duy nhất quyết ðịnh việc gia nhập công ýớc mà ðó là vấn ðề của chính quyền tất cả các cấp.
[5] Hội ðàm với Nguyẽn Ðức Hùng, Vụ trýởng Vụ Châu Mỹ, Trợ lý Bộ trýởng BNG, Hà nội 20/4/2005. Ngày 14/6/2005,0020, Quốc Hội Việt Nam thông qua “Luật Ký kết, Gia nhập và Thực hiện các Ðiều ýớc Quốc tế” hýớng dẫn chi tiết quá trình xem xét và tham gia các ðiều ýớc quốc tế. Một trong những quy ðịnh trong luật này nêu rõ Việt Nam nên tham gia các ðiều ýớc quốc tế “ tôn trọng tự do, ðộc lập, toàn vẹn lãnh thổ, ngãn chặn việc sử dụng vũ lực”. Ðối với các ðiều ýớc ða phýõng liên quan ðến lãnh thổ và an ninh quốc phòng, BNG chịu trách nhiệm chính trong quá trình gia nhập. Tuy nhiên, Bộ Tý Pháp có trách nhiệm xem xét các khía cạnh pháp lý liên quan và các “cõ quan và tổ chức hữu quan quan” tham gia ðóng góp ý kiến trýớc khi trinh ðiều ýớc lên Thủ týớng phê duyệt. Quốc Hội Nýớc Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Luật Ký kết, Gia nhập và Thực hiện các Ðiều ýớc Quốc tế, Bộ Luật số 41/2005/QH11, ban hành ngày 14/06/2005; xem ðiều 3,5,9 và 49.
[6] Phỏng vấn ông Bùi Minh Tâm, Bộ Quốc Phòng, tại Hà Nội ngày 15/03/2000.
[7] Trýớc ðây sản xuất mìn theo mẫu của Hoa Kỳ, Trung Quốc và Xô Viết. Loại mìn duy nhất của VN ðýợc chế tạo những nãm 90 ðýợc biết ðến là “mìn quả táo”. Mẫu này ðýợc tái chế dựa trên mẫu bom bi BLU-24 của Mỹ. Xem BCHÐBM 1999, tr. 513.
[8] Ca-na-đa mong muốn hợp tác với Việt Nam trong việc giải trừ bom mìn,” Thông báo của Thông Tấn Xã VN tại Hà Nội, 16/11/2005; Tin do phái ðoàn cung cấp cho Landmine Monitor.
[9] Trả lời của Trợ lý Bộ trýởng BNG Nguyễn Mạnh Hùng, Vụ Châu Mỹ, Bộ Ngoại Giao, ngày 03/08/2001. Landmine Mornitor nhận ðýợc vãn bản về chính sách ðối nội từ Bộ Ngoại Giao Việt Nam vào ngày 02/03/2003. “Những câu hỏi liên quan ðến mìn sát thýõng” nêu rõ rằng Việt Nam chýa và sẽ không bao giờ xuất khẩu mìn sát thýõng.
[10] Human Rights Watch, Bom Mìn: Hậu quả chết ngýời, 1993, tr. 103-104; Paul Davies, Mìn Trong Cuộc Chiến, 1994, tr. 13-19, 44.
[11] Phỏng vấn Trung Týớng Vũ Tấn, Bộ Quốc Phòng ngày 13//05/2003 tại Hà Nội..
[12] Xem BCHĐBM 2000, tr. 542. .
[13] BOMICEN &VVAF, “Giới thiệu chung, ÐGKSTÐBM, pha 1,” Hà nội, 14/10/2005, tr. 2-3.
“Chúng ta không bao gi̖[1] ðánh giá ðýợc thýõng vong ngýời dân ðang hứng chịu,” Phỏng vấn Trung tá Nguyễn Trọng Cảnh, BOMICEN, Báo Nhân Dân, Hà nội, 25/12/2005; Xem BCHÐBM 2004, tr. 1161
[14] Xem BCHĐBM 2004, tr. 1161-1162.
[15] Nhý trên.
[16] Xem BCHĐBM 2005, tr. 920.
[17] Ðại tá Bùi Minh Tâm, “Cuộc chiến đấu sau chiến tranh” (The Struggle After the War), Sự kiện & Nhân chứng (nguyệt san quân đội) không rõ ngày, tr. 17, 31; “Hoạt Ðộng Rà Phá Bom Mìn ở Việt Nam và Những Thách Thức” bài chýa ðãng, tháng 2 nãm 2002; Phan Ðức Tân, Bộ Quốc Phòng trong Hội Thảo Khu Vực về Những Thách Thức của Công Tác Rà Phá Bom Mìn và Hỗ Trợ Nạn Nhân tại Bãng-cốc, ngày 30-31/08/2004.
[18] BOMICEN &VVAF, “Giới thiệu chung, ÐGKSTÐBM, pha 1,” Hà nội, 14/10/2005, tr. 6.
[19 ] Xem BCHĐBM 2004, tr. 1162.
[20] BOMICEN &VVAF, “Giới thiệu chung, ÐGKSTÐBM, pha 1,” Hà nội, 14/10/2005, tr. 2-3.
[21] Phỏng vấn Stephen Bradley, tổ chức MAG tại Ðông Hà, ngày15/04/2005 và Rob White, Trýởng Ban Ðiều Hành, tổ chức MAG tại Geneva ngày 19//09/2005.
[22] Phỏng vấn ông Nguyễn Trọng Cảnh, Giám Đốc BOMICEN, Hà Nội ngày 27/06/2005.
[23] Xem BCHĐBM 2004, tr. 1164.
[24] BOMICEN trýớc ðây có tên tiếng Anh là BOMICO..
[25] Phỏng vấn Trung tá Nguyễn Trọng Cảnh, BOMICEN, Hà Nội ngày 27/06/2005.
[26] Nhý trên; Xem BCHÐBM 2004, tr. 1165.
[27] Phỏng vấn Nguyễn Ðức Quang, Trýởng phòng QHQT, SNV Quảng Trị, 14/4/2005; Xem BCHĐBM 2004, tr. 1164-1165.
[28] BOMICEN &VVAF, “Giới thiệu chung, ÐGKSTÐBM, pha 1,” Hà nội, 14/10/2005, tr. 2.
[29] Nhý trên.
[30] Phỏng vấn ðiện thoại Kim Spurway, Giám Ðốc Chýõng Chình Khảo Sát, VVAF, Hà nội, 7/7/2006; thý ðiện tử từ William Barron, Giám ðốc Chýõng trình Bom mìn và Quản lý Thông tin , VVAF, 20/7/2006.
[31] Thý ðiện tử từ William Barron, VVAF, 20/7/2006.
[32] BOMICEN &VVAF, “Giới thiệu chung, ÐGKSTÐBM, pha 1,” Hà nội, 14/10/2005, tr. 4.
[33] Nhý trên, tr. 1-7; BOMICEN/VVAF, “Phân tích kết quả khảo sát, BOMICEN &VVAF, ÐGKSTÐBM, pha 1,” Hà nội, 14/10/2005, tr. 7.
[34] Phỏng vấn ðiện thoại Kim Spurway, Giám Ðốc Chýõng Chình Khảo Sát, VVAF, Hà nội, 7/7/2006.
[35] Phỏng vấn ðiện thoại và thý ðiện tử từ John Stevens, Cán bộ đối ngoại, Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ, 30/6/2006.
[36] Phỏng vấn ðiện thoại Kim Spurway, Giám Ðốc Chýõng Chình Khảo Sát, VVAF, Hà nội, 7/7/2006; thý ðiện tử từ William Barron, VVAF, 20/7/2006.
[37] Nhý trên.
[38] Thý ðiện tử từ Rudi Kohnert, Trýởng Ðại diện MAG tại VN, 25/4/2006.
[39] Nhý trên.
[40] Nhý trên.
[41] Nhý trên.
[42] Dự án RENEW, “Đánh giá chung dự án”, www.landmines.org.vn. RENEW là từ viết tắt của cụm từ tiếng Anh “Restoring Environment and Neutralizing the Effects of War”: Dự án Khôi phục môi trýờng & Khắc phục hậu quả chiến tranh. Dự án là sự hợp tác giữa UBNN Tỉnh QT & VVMF.
[43] Thý ðiện tử từ Phạm Thị Hoàng Hà, Cán bộ dự án, PTVN, 27/6/2006.
[44] Thý ðiện tử từ Ilona Schleicher, SODI, Berlin, 3/5 và 6/62006; Ilona Schleicher, “Vietnam: Minenräumer-Team klärt Lehrer auf,” Báo cáo của SODI, 1/2006, truy cập thông tin tại trang web www.sodi.de ngày 20/6/2006.
[45] Thý ðiện tử từ Katja Weger, Task Force Humanitarian Aid, Phòng ðối ngoại liên bang, Berlin, 5/6/2006.
[46] AVI, “Báo cáo kết thúc dự án, Dự án Phát triển cộng ðồng kết hợp rà phá tại T.T.Huế,” 12/2005.
[47] Nãm 2005, MRE của CRS tiếp cận ðýợc 9,500 ngýời, của SOD là I7,159 ngýời, PK là 12,750 ngýời, của dự án RENEW là 40,604 và của UNICEF là 160,000 ngýời. Không có thông tin từ các tổ chức khác.
[48] Phúc đáp Bảng câu hỏi điều tra MRE của Landmine Monitor từ Nguyễn Thị Thanh An, Phòng tránh thýõng tích cho trẻ em, UNICEF VN, 20/3/2006.
[49] Phúc đáp Bảng câu hỏi điều tra MRE của Landmine Monitor từ của Nguyễn Tại Thanh An, Phòng tránh thýõng tích cho trẻ em, UNICEF VN, 20/3/2006 và thý ðiện tử ngày 20/6/2006.
[50] Ibid.
[51] Phúc đáp Bảng câu hỏi điều tra MRE của Landmine Monitor từ của Nguyễn Tại Thanh An, UNICEF VN, 20/3/2006; xem BCHĐBM 2005, tr. 926.
[52] Thý ðiện tử từ Nguyễn Thị Thanh An, UNICEF VN, 20/3 và 20/6/2006.
[53] Nhý trên.
[54] Mine Action Support Group, “MASG Newsletter – Quý I 2006,” Washington DC.
[55] Thý ðiện tử từ Nguyễn Thị Thanh An, UNICEF VN, 20/6/2006.
[56] Phúc ðáp Bảng câu hỏi ðiều tra MRE của Landmine Monitor từ Dýõng Trọng Huê, cán bộ dự án RENEW, 22/32006, thý ðiện tử ngày 19/6 và 5/7/2006; thông tin từ trang web www.vvmf.org, truy cập ngày 19/6/2006.
[57] Phúc đáp Bảng câu hỏi ðiều tra MRE của Landmine Monitor từ Dýõng Trọng Huê, cán bộ dự án RENEW, 22/32006, thý ðiện tử ngày 19/6/2006; Biên bản cuộc họp của Nhóm Hoạt ðộng Bom Mìn VN, 3/3/2006.
[58] Dự án RENEW, truy cập trang web www.landmines.org.vn ngày 19/8/2005 và 19/6/2006.
[59] BNG Hoa Kỳ, “Ngân sách tài trợ mới ðể ðẩy mạnh Hoạt ðộng bom mìn nhân đạo Mỹ”,Washington DC, 7 /3/2006 .
[60] Phúc đáp Bảng câu hỏi điều tra MRE của Landmine Monitor từ Andrew Wells-Dang, Phó đại diện CRS, Hà nội, 10/4/2006, xem BCHÐBM 2005, tr. 926-927; BCHÐBM 2004, tr. 1169.
[61] Thý ðiện tử từ Ilona Schleicher, SODI, 3/5/2006; thý ðiện tử từ Markus Haake, Actiongroup Landmine.de, Berlin, 8/6/2006; SODI, www.sodi.de; Ilona Schleicher, “Vietnam: Minenräumer-Team klärt Lehrer auf,” Báo cáo của SODI , 1/2006.
[62] Nhóm Hoạt Động Bom Mìn, biên bản cuộc họp, 3/3/2006; PTVN, Thý Ngõ, Mùa đông 2005.
[63] Thý ðiện tử từ Katja Weger, Phòng ðối ngoại liên bang, Berlin, 5/7/2006.
[64] Xem BCHĐBM 2005, tr.928.
[65] Úc, Báo cáo Ðiều 7, Mẫu J, 27/4/2006. Tỷ giá hối ðoái nãm 2005: A$1 = US$0.7627. Cục dự trữ Liên bang Mỹ, “Danh sách tỷ giá hối ðoái (hàng nãm),” 3/1/2006.
[66] Mine Action Investments database; Thý ðiện tử từ Carly Volkes, DFAIT, 7/6/2006. Tỷ giá hối ðoái nãm 2005: US$1 = C$1.2115. Cục dự trữ Liên bang Mỹ, “Danh sách tỷ giá hối ðoái (hàng nãm),” 3/1/2006.
[67] Đức, báo cáo Điều 7,Mẫu J, 27/4/2006; Mine Action Investments database; Tỷ giá hối đoái năm 2005: US$1 = C$1.2115. Cục dự trữ Liên bang Mỹ, “Danh sách tỷ giá hối ðoái (hàng nãm),” 3/1/2006. SODI thông báo nhận thêm €98,777 ($122,967) từ Bộ Phát triển & Hợp tác Kinh Tế; khoản bổ sung này không chýa tính trong tổng kinh phí tài trợ nãm 2005 do Landmine Monitor thu thập.
[68] Thý ðiện tử từ Annette A. Landell-Mills, BNG, 21/6/2006. Tỷ giá hối ðoái nãm 2005: US$1 = C$1.2115. Cục dự trữ Liên bang Mỹ, “Danh sách tỷ giá hối ðoái (hàng nãm),” 3/1/2006.
[69] Thý ðiện tử từ Rémy Friedmann, BNG, 28/4/2006. Tỷ giá hối ðoái nãm 2005: US$1 = C$1.2115. Cục dự trữ Liên bang Mỹ, “Danh sách tỷ giá hối ðoái (hàng nãm),” 3/1/2006.
[70] Thý ðiện tử từ H. Murphey McCloy Jr., Cố Vấn Rà phá Bom Mìn Cao Cấp, BNG Hoa Kỳ, 19/7/2006.
[71] Ðại sứ quán Mỹ tại Hà nội, “Hỗ trợ Bom Mìn Nhân Đạo,” Thông cáo báo chí, 4/4/2006.
[72] “Mỹ dự ðịnh lên ngân sách bổ sung $3.3 triệu cho rà phá bom mìn tại Việt Nam,” Vietnam News (Hanoi), 6/4/2006.
[73] Xem BCHĐBM 2005, tr. 928.
[74] Phân tích dữ liệu của Landmine Monitor, thông tin cung cấp bởi Trần Hồng Chi, Ðiều phối viên chýõng trình, CPI, 17/4/2006.
[75] Xem BCHĐBM 2005, tr. 929.
[76] Xem BCHĐBM 2004, tr.1171-1172.
[77] Phân tích dữ liệu của Landmine Monitor, thông tin cung cấp bởi Trần Hồng Chi, Ðiều phối viên chýõng trình, CPI, 17/4/2006.
[78] Phân tích dữ liệu của Landmine Monitor, thông tin cung cấp bởi BOMICEN/VVAF, “Phân tích kết quả khảo sát, BOMICEN &VVAF, ÐGKSTÐBM, pha 1,” Hà nội, 14/10/2005, tr.16-17; Xem BCHÐBM 2005, tr. 929.
[79] Xem BCHĐBM 2005, tr. 929.
[80] Phân tích dữ liệu của Landmine Monitor, thông tin cung cấp bởi Trần Hồng Chi, Điều phối viên chýõng trình, CPI, 17/4/2006 & 21/6/2006.
[81] “3 anh chị em chết bởi đạn pháo trong chiến tranh VN,” Deutsche Presse-Agentur (Hanoi), 1/6/2006.Xem BCHĐBM 2005, tr. 929.
[82] Xem BCHĐBM 2005, tr. 929.
[83] Trẻ em ở đây khoảng độ từ 15 tuổi trở xuống.
[84] BOMICEN/VVAF, “Phân tích kết quả khảo sát, BOMICEN &VVAF, ÐGKSTÐBM, pha 1,” Hà nội, 14/10/2005, tr. 13-22; BOMICEN/VVAF, “Giới thiệu chung, BOMICEN &VVAF, ÐGKSTÐBM, pha 1,” Hà nội, 14/10/2005, tr. 6.
[85] Xem BCHĐBM 2005, tr.929.
[86] Nhý trên.
[87] Phân tích dữ liệu của Landmine Monitor, thông tin cung cấp bởi Trần Hồng Chi, Ðiều phối viên chýõng trình, CPI, 17/4/2006; CPI, “Hỗ trợ nạn nhân bom mìn, gia đình và cộng đồng của họ”, truy cập trang web www.cpi.org, 18//4/2006.
[88] Phân tích dữ liệu của Landmine Monitor, thông tin cung cấp bởi Trần Hồng Chi, Ðiều phối viên chýõng trình, CPI, 17/4/2006.
[89] Phúc đáp Bảng câu hỏi điều tra MRE của Landmine Monitor từ Trần Hồng Chi, CPI, 17/4/2006.
[90] Thông tin cung cấp cho Landmine Monitor bởi Trần Hồng Chi CPI, 21/6/2006.
[91] Phúc đáp Bảng câu hỏi điều tra MRE của Landmine Monitor từ Trần Hồng Chi, CPI, 17/4/2006.
[92] Thông tin cung cấp cho Landmine Monitor bởi Lê Thị Yến Nhi, Cán bộ dự án, CPI, 22/6/2006.
[93] Phúc đáp Bảng câu hỏi điều tra MRE của Landmine Monitor từ Trần Hồng Chi, CPI, 17/4/2006.
[94] ICRC, “Quỹ ðặc biệt cho ngýời khuyết tật, báo cáo nãm 2005,” Geneva, 10/3/2006, tr. 26-28; ICRC “Báo cáo nãm 2005,” Geneva, 6/2006, tr. 172. Xem BCHÐBM 2005, tr. 930.
[95] Xem BCHĐBM 2005, tr. 930.
[96] POF, “Báo cáo năm 2005,” 1/2006.
[97] POF, “ Tái lao ðộng sản xuất mặc dù bị mất chi do tai nạn bom mìn,” www.pofsea.org, truy cập ngày 6/6/2006.
[98] POF, “Ba vận ðộng viên ðiền kinh khuyết chi, hoàn tất tháng 12/2005,” www.pofsea.org, truy cập ngày 6/6/2006.
[99] Thông tin cung cấp cho Landmine Monitor bởi Trần Hồng Chi CPI, 20/6/2006. Lê Thị Hoài Phýõng là nạn nhân bom mìn ðồng thời là công tác viên của CPI tại huyện Vĩnh Linh trýớc khi dự án kết thúc tháng 12/2005. Xem BCHÐBM 2005, tr. 930.
[100] Thông tin cung cấp cho Landmine Monitor bởi Bùi Vãn Toan, VNAH, 22/6/2006, phỏng vấn ðiện thoại ngày 21/6/2006; Xem BCHÐBM 2005, tr. 930-931.
[101] Phúc ðáp Bảng câu hỏi ðiều tra MRE của Landmine Monitor từ Wendell Endley, Giám ðốc chýõng trình Phục Hồi Chức Nãng, VVAF, Hà nội, 19/4/2006.
[102] Phỏng vấn ðiện thoại Wendell Endley, VVAF, Hà nội, 22/6/2006.
[103] Phúc ðáp Bảng câu hỏi ðiều tra MRE của Landmine Monitor từ Hoàng Nam, Ðiều phối viên dự án RENEW và Chuck Searcy, Trýởng ðại diên VVMF, 8/5/2006; Xem BCHĐBM 2005, tr. 931.
[104] Phỏng vấn ðiện thoại John Ward, Giám ðốc KF, Ðông Hà, 21/6/2006.
[105] Phúc ðáp Bảng câu hỏi ðiều tra MRE của Landmine Monitor từ Nguyễn Hóa Học, Giám ðốc LSN VN, 3/5/2006; thý ðiện tử từ Kirsten Young, LSN, 19/7/2006; Xem BCHĐBM 2005, tr. 931.
[106] Phỏng vấn ðiện thoại John Ward, Giám ðốc KF, Ðông Hà, 21/6/2006; Xem BCHÐBM 2005, tr. 931.
[107] Phúc ðáp Bảng câu hỏi ðiều tra MRE của Landmine Monitor từ Quang Lê, Ðại diện PTVN, 28/3/2006.
[108] Xem BCHĐBM 2005, tr. 932.
[109] Thông tin cung cấp bởi Hugh Hosman, Cố vấn chýõng trình bom mìn của FFRD, 9/12/2005.
[110] FFRD, “Hội thảo Hỗ trợ Nạn nhân chịu Hậu quả Chiến tranh cho các nýớc ở tiểu vùng Sông Mê-kông” : Tóm tắt thảo luận theo chủ đề,” 20/12 2005, tr. 2-4.
[111] BNG Hoa Kỳ, “Báo cáo quốc gia về thực hiện nhân quyền-2005: VN,” Washington DC, 8/3/2006; xem BCHĐBM 2004, tr. 1177; BCHĐBM 2003, tr. 731.
[112] Tỷ giá hối ðoái nãm 2005: US$1 = VND15967.53534. Landmine Monitor làm phép tính cãn cứ vào trang web www.oanda.com.